Luận án Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học và khả năng sử dụng bitum epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp asphalt tại Việt Nam. Lưu Free

Luận án Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học và khả năng sử dụng bitum epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp asphalt tại Việt Nam.

Danh mục: , Người đăng: Lâm Gia Mộc Nhà xuất bản: Tác giả: Ngôn ngữ: Tiếng Việt, Tiếng Anh Định dạng: , , Lượt xem: 6 lượt Lượt tải: 0 lượt
Tài liệu, tư liệu này được sưu tầm từ nhiều nguồn và chia sẽ miễn phí với mục đích tham khảo, các bạn đọc nghiên cứu và muốn trích lục lại nội dung xin hãy liên hệ Tác giả, bản quyền và nội dung tài liệu thuộc về Tác Giả & Cơ sở Giáo dục, Xin cảm ơn !

Nội dung

THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học và khả năng sử dụng bitum epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp asphalt tại Việt Nam.

Ngành : Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông

Mã số : 9580205

Chuyên ngành : Xây dựng Đường ô tô và đường thành phố

Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thị Cẩm Hà

Họ và tên cán bộ hướng dẫn:

PGS.TS Trần Thị Kim Đăng Trường Đại học Giao thông Vận tải

GS.TS Bùi Xuân Cậy Trường Đại học Giao thông Vận tải

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Giao thông Vận tải.

Tóm tắt những đóng góp mới của luận án:

1. Bằng thực nghiệm đề xuất hàm lượng epoxy tối thiểu nên sử dụng là 35% khối lượng BE. Đã chứng minh được tính khả thi trong việc sử dụng BE làm chất kết dính cho BTNE trong điều kiện thi công thông thường ở Việt Nam.

2. Đã chứng tỏ BTNE, đặc biệt là BTNE50 có ưu điểm hơn so với BTNP về cường độ và các chỉ tiêu khai thác như độ ổn định Marshall, mô đun đàn hồi tĩnh, mô đun đàn hồi động, cường độ kéo uốn, khả năng kháng lún vệt bánh, khả năng kháng mỏi.

3. Xây dựng được phương trình hồi quy bậc 2 quan hệ giữa hàm độ kim lún (Pe), hàm nhiệt độ hóa mềm (SP) với các biến hàm lượng epoxy (BE) và thời gian bảo dưỡng (T)

4. Xây dựng được phương trình đặc trưng mỏi của BTNE35, BTNE50 và BTNP sử dụng PMBIII có cỡ hạt lớn nhất danh định 12,5 mm.

5. Xây dựng các đường cong chủ |E*| của BTNE35, BTNE50 và BTNP ở nhiệt độ tham chiếu 300C. Bước đầu chỉ ra khả năng ứng dụng mô hình lưu biến 2S2P1D để mô hình hóa mô đun động |E*| của BTNE.

6. Đề xuất một số KCAĐ mềm cấp cao với lớp mặt sử dụng BTNE và bước đầu chứng minh đây là một giải pháp tốt để giảm chiều dày cũng như cải thiện tuổi thọ của KCAĐ sử dụng cho đường có quy mô giao thông lớn.

7. Đề xuất kết cấu lớp phủ mặt cầu thép bản trực hướng và bước đầu cũng đã chứng minh tính ưu việt của kết cấu sử dụng BTNE đặc biệt là BTNE50.

Tải tài liệu

1.

Luận án Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học và khả năng sử dụng bitum epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp asphalt tại Việt Nam.

.zip
10.69 MB

Có thể bạn quan tâm